Self-Signed Certificate – Import Certificate để sử dụng cho máy khác

Chúng ta đã tiến hành tạo Self-Signed Certificate và thực hiện việc export Self-Signed Certificate. Trong bài này, chúng ta sẽ tiến hành viêc import Self-Signed Certificate vào một máy trong cùng một hệ thống mạng để nó có thể truy cập các ứng dụng hoặc website đã được áp dụng Self-Signed Certificate. Trước khi bạn import Self-Signed Certificate vào máy, khi truy cập vào website sử dụng Self-Signed Certificate sẽ có thông báo như sau: Để import Self-Signed Certificate, bạn tiến hành click chuột phải lên file Self-Signed Certificate…

Read More

Self-Signed Certificate – Export Certificate để sử dụng cho máy khác

Trong bài viết trước, chúng ta đã biết cách làm thế nào để tạo một Self-Signed Certificate. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tiến hành export Self-Signed Certificate để import cho máy tính khác. Các máy trong cùng một hệ thống có thể dùng lại Self-Signed Certificate mà không cần khởi tạo riêng cho từng máy nếu bạn đã tạo dưới dạng *.domain_name như trong bài viết trước đã thực hiện Để export Certificate, Trên máy đã tạo Self-Signed Certificate bạn truy cập vào Certificates -Local Computer bằng cách…

Read More

Self-Signed Certificate – Tạo và sử dụng cho môi trường dev, website hoặc dịch vụ nội bộ cho mạng nhỏ

SSL Certificates ngày càng trở nên quan trọng trong việc triển khai các phần mềm và các hệ thống, trong bài này chúng ta sẽ tiến hành tạo một Self-Signed Certificate để sử dụng cho môi trường dev hoặc cho một số dịch vụ trong mạng nội bộ. Để có được SSL Certificates, thông thường chúng ta cần phải đăng ký và mua ở các đại lý, nhà cung câp dịch vụ. Quy trình mua thông thường thì bạn phải có một domain name, sau đó, đăng ký mua Certificate…

Read More

Tối ưu hóa tốc độ kết nối Remote Desktop

Remote Desktop là dịch vụ không thể thiếu khi bạn muốn điều khiển các máy tính cài đặt Windows từ xa thông qua ứng dụng Remote Desktop Connection. Việc sử dụng Remote Desktop trong mạng LAN là rất tốt về tốc độ cũng như hình ảnh. Nhưng khi bạn sử dụng nó làm việc từ xa thông qua internet, VPN… nếu tốc độ kết nối chậm bạn sẽ cảm thấy rất khó chịu khi sử dụng. Để tăng tính ổn định trong trường hợp bạn phải làm việc từ xa,…

Read More

NAT Port cho máy ảo kết nối NATSwitch trên Hyper-V

Trong bài trước, tôi đã giới thiệu đến bạn việc tạo một Switch có tính năng NAT trên Windows Server. Trong bài này, chúng ta sẽ làm quen với việc NAT port cho các máy ảo trong mạng của NAT Switch. Khi thực hiện NAT port trên VMware Workstation bạn sẽ thực hiện trên giao diện đồ họa. Khác với VMware Workstation, trên Hyper-V để thực hiện việc này chúng ta sẽ cần dùng đến lện PowerShell. Giả định rằng bạn có một máy ảo đang kết nối vào NATSwitch…

Read More

NAT Port dịch vụ trên VMware Workstation

Trong bài viết trước, tôi đã giới thiệt về cách thiết lập các loại kết nối mạng trên VMware Workstation. Nếu bạn có một máy ảo đã cài đặt một số dịch vụ như Web, mail… và bạn muốn cho người bên ngoài có thể kết nối đến nó. Cách đơn giản nhật là bạn dùng kết nối bridge, nhưng cách này thì máy ảo của bạn sẽ có IP cùng lớp mạng với máy thật của bạn. Giả định rằng bạn đang ở trong một hệ thống mạng mà…

Read More

Tạo Switch có tính năng NAT trên Hyper-V

Hyper-V là phần mềm ảo hóa chuyên của của Microsoft. Trước đây, phần mền này chỉ có thể dùng trên Windows Server, từ Windows 10 thì Hyper-V đã được tích hợp trên Windows cho Client. Cũng giống như kết nối mạng trên VMware Workstation, Hyper-V cho phép add thêm các Switch ảo ở dạng localhost hoặc kết nối thông qua mạng ngoài giống như chế độ brige. Khác một điểm, trên giao diện đồ họa của phần mền này không cung cấp tính năng tạo NAT Switch. Để thự hiện…

Read More

Sử dụng Teamviewer chỉ cho phép điều khiển máy tính trong LAN

Remote desktop là một phần không thể thiếu trong việc hỗ trợ người dùng, bạn không thể đến từng máy trong mạng LAN để cài đặt ứng dụng hay sửa chữa một lỗi nào đó mà không cần đến tương tác vật lý như tháo máy, cài máy…  Teamviewer là phần mềm remote desktop rất nổi tiếng và được sử dụng rộng rãi. Teamviewer mặc định hoạt động qua môi trường internet, nghĩa là các máy tính muốn kết nối với nhau phải cần có kết nối internet. Điều này…

Read More

Cấu hình VLAN Trunking Protocol

Trong các bài trước, chúng ta đã có các khái niệm về VLAN, VLAN Trunking Protocol và cấu hình VLAN trên switch. Trong bài này chúng ta sẽ tiến hành cấu hình VLAN Trunking Protocol. Trong bài nay, chúng ta sử dụng lại mô hình trong bài “Tìm hiểu về Cisco VTP – VLAN Trunking Protocol“, bạn có thể tải mô hình trong bài để thực hiện cấu hình. Trên Switch SWF2 bạn tiến hành chia VLAN: SWF2(config)#vlan 10 SWF2(config-vlan)#name Tech SWF2(config-vlan)#exit SWF2(config)#vlan 20 SWF2(config-vlan)#name Admin Tiếp theo, cũng trên SWF2, bạn…

Read More

Sử dụng VPCS trên GNS3

VPCS (Virtual PC Simulator) là thành phần của GNS3. VPCS cho phép giả lập những máy tính, nhưng trên máy tính này bạn chỉ có thể sử dụng dòng lệnh. Nếu chỉ dùng để thiết lập mô hình và kiểm tra kết nối, thì các máy VPCS này có thể đáp ứng tốt nhu cầu. Trong bài viết này bạn sẽ tìm hiểu cách sử dụng VPCS trên GNS3. Để lấy VPCS, bạn vào mục quản lý thiết bị (All devices) lấy ra như tất cả các thiết bị khác…

Read More